Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
5 tháng 10 2018 lúc 7:58

Kẻ đoạn thẳng AM. Xét tam giác MAC. Chứng minh tương tự như bài 1.4 ta có MN < a, trong đó a là đoạn lớn nhất trong hai đoạn thẳng MA và MC. Nếu ta chứng minh được

MA < AC và MC < AC thì sẽ suy ra được a < AC, từ đó có MN < AC.

Trong tam giác ABC có AB ≤ AC, M ∈ BC (M ≠ B, M ≠ C); Chứng minh tương tự bài 1.4, ta có AM < AC. Mặt khác MC < BC ≤ CA. Vậy a < AC, suy ra MN < AC.

Bình luận (0)
Hoa Thiên Cốt
Xem chi tiết
Myka Hồ
Xem chi tiết
oOo Cô nàng cá tính oOo
28 tháng 3 2016 lúc 16:36

Xin lỗi,mk mới hok lớp 6 thui à!

Bình luận (0)
Trang Nguyễn Thị Minh
Xem chi tiết
Đinh Tuấn Việt
Xem chi tiết
Long Nguyễn
5 tháng 3 2016 lúc 9:17

seach gogole

Bình luận (0)
Long Nguyễn
5 tháng 3 2016 lúc 20:25

trên olm có 

Bình luận (0)
Nguyễn Ngô Minh Trí
2 tháng 3 2019 lúc 10:02

Cho tam giác ABC,Trên các cạnh BC và AC lần lượt lấy hai điểm M và N,Chứng minh MN  AC,Toán học Lớp 7,bà i tập Toán học Lớp 7,giải bà i tập Toán học Lớp 7,Toán học,Lớp 7

Bình luận (0)
Quỳnh Mai Đỗ
Xem chi tiết
dang van thien
Xem chi tiết
Đặng Thiên Phú
21 tháng 4 2020 lúc 14:06

Ta có ˆM1+ˆM2=180∘M1^+M2^=180∘ nên chỉ có hai khả năng xảy ra ứng với các vị trí của M trên BC là ˆM1>90∘M1^>90∘ hoặc ˆM2≥90∘M2^≥90∘.

– Nếu ˆM1>90∘M1^>90∘ thì tam giác AMC có góc  tù nên AM > AC

– Nếu ˆM2≥90∘M2^≥90∘ thì trong tam giác ABM có AM < AB. Kết hợp với giả thiết AB < AC, ta suy ra AM < AC. Vậy ta luôn có AM < AC.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Thái Bình
4 tháng 2 2018 lúc 14:56

Giải

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 7

Kẻ đoạn thẳng AM. Xét tam giác MAC. Chứng minh tương tự như bài 1.4 ta có MN < a, trong đó a là đoạn lớn nhất trong hai đoạn thẳng MA và MC. Nếu ta chứng minh được

MA < AC và MC < AC thì sẽ suy ra được a < AC, từ đó có MN < AC.

Trong tam giác ABC có AB ≤ AC, M ∈ BC (M ≠ B, M ≠ C); Chứng minh tương tự bài 1.4, ta có AM < AC. Mặt khác MC < BC ≤ CA. Vậy a < AC, suy ra MN < AC.

Bình luận (1)
Đinh Tuấn Việt
Xem chi tiết
Nguyễn Quốc Khánh
4 tháng 3 2016 lúc 20:34

B A C M N

Áp dụng bất đẳng thức tam giác cho tam giác CMN ta có:

\(CN+CM>MN\)

Vì N nằm trên BC nên CN<BC

Vì M nằm trên AC nên CM<AC

=>\(BC+AC>CM+CN>MN\)

Đến đây tự giải tiếp thì dễ rồi

Bình luận (0)